Giải Đáp Thắc Mắc – Bệnh Nhân Bị Suy Giãn Tĩnh Mạch Chân Có Nên Đi Bộ Không?

Chia sẻ

“Suy giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không?”  là thắc mắc của không ít bệnh nhân đang gặp phải khó khăn với căn bệnh này.

Bệnh suy giãn tĩnh mạch chi dưới được xem là một căn bệnh khá phổ biến hiện nay với những người cao tuổi, người thừa cân béo phì, phụ nữ mang thai, những người thường xuyên phải làm công việc đứng tại chỗ,… và dẫn đến những triệu chứng đau nhức khá khó chịu. Bệnh nhân mắc phải bệnh này cần đến trung tâm y tế, bệnh viện để được chẩn đoán và được điều trị với liệu trình phù hợp. Bên cạnh đó, sinh hoạt hàng ngày cũng đóng vai trò quan trọng không kém trong việc cải thiện tình trạng sức khỏe. Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ giải đáp một trong những câu hỏi liên quan đến vấn đề thói quen sinh hoạt – “Suy giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không?” để mọi người cùng theo dõi.

Suy giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không?

Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh lý xảy ra suy giảm chức năng của hệ thống tĩnh mạch về tim làm cho máu ứ đọng và gây ra biến đổi huyết động làm người bệnh đau nhức bắp chân, phù nề chân,… Nhiều bệnh nhân sau khi mắc bệnh đã hạn chế việc đi bộ vì họ cho rằng điều này tác động lực đến chi dưới và sẽ khiến nó ngày càng yếu đi. 

Bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không?
Bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không?

Tuy nhiên, theo Hiệp hội phẫu thuật mạch máu trên thế giới đã giải đáp thắc mắc về vấn đề suy giãn tĩnh mạch chi dưới có nên đi bộ không bằng khuyến cáo bệnh nhân nên luyện tập thói quen này để cải thiện sức khỏe nói chung và tình trạng bệnh nói riêng. 

Cụ thể, những chuyên gia trong Hiệp hội đã giải thích rằng khi đi bộ, gót chân nhấc lên cao sẽ làm làm cho máu đẩy lên các tĩnh mạch sâu ở vị trí cẳng chân; trong khi đó động tác co chân sẽ làm tăng áp lực từ các tĩnh mạch đó về tim. Đồng thời, lực ép của các cơ vào hệ tĩnh mạch sâu cũng làm giúp máu lưu thông về tim ổn định hơn, giảm tình trạng tĩnh mạch bị áp lực. Vậy nên nếu bạn đang phân vân không biết bị suy giãn tĩnh mạch có nên đi bộ không thì câu trả lời chắc chắn là có nhé!

Song, bệnh nhân bị giãn tĩnh mạch chi dưới cần lưu ý về cách đi bộ đúng được gợi ý như sau:

  • Bệnh nhân chưa từng tập luyện TDTT với bộ môn đi bộ nên bắt đầu với quãng đường ngắn, sau đó tăng dần.
  • Kết hợp hít thở đều để kiểm soát lượng oxi khi phải vận động, tránh trường hợp quá sức.
  • Với những trường hợp loét chân do suy giãn tĩnh mạch biến chứng thì sự vận động ở cổ chân sẽ bị hạn chế. Cần phải được trị liệu giảm đau trước khi đi bộ.

Một số bài tập thể dục cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch

Đối với các bệnh nhân không có nhiều thời gian để đi ra ngoài đi bộ cũng có thể chủ động tập các bài tập đơn giản tại nhà mà vẫn mang lại hiệu quả. Chẳng hạn như:

  • Bài tập đạp xe trên không: bài tập có thể tác động đến quá trình lưu thông máu huyết tổng thể, đặc biệt là phần chi dưới. Đầu tiên, người bệnh có thể nằm ngửa lên giường hoặc thảm tập yoga cho thẳng lưng và bắt đầu nâng cao hai chân, gập đầu gối ở góc 60°. Tiếp theo, đẩy một chân về phía trước rồi thu chân lại theo chuyển động tròn, tương tự với động tác đạp xe. Cứ thức hiện như vậy khoảng 30 lần/lượt liên tục 3 lượt (nghỉ khoảng 10 giây giữa mỗi lượt để thả lỏng cơ thể, tránh tập luyện cường độ cao). Tuy vậy nếu bệnh nhân có vấn đề về cột sống thì bài tập này không thích hợp cho lắm.
Đạp xe trên không là bài tập có thể giúp máu huyết lưu thông tốt hơn
Đạp xe trên không là bài tập có thể giúp máu huyết lưu thông tốt hơn
  • Bài tập nhón gót tại chỗ: đây cũng là một bài tập có thể cải thiện lực ở bắp chân và ngăn ngừa vấn đề phát sinh suy giãn tĩnh mạch ở các vị trí mới. Bệnh nhân có thể bắt đầu bằng cách nhón gót, dồn trọng tâm vào các ngón chân khi đứng và giữ nguyên như thế trong vòng 15 giây rồi hạ gót chân để trở lại tư thế bình thường. Có thể tập động tác này 20 lần/ngày và chú ý giữ thăng bằng tốt để tránh tổn thương không đáng có.

Đánh bay nỗi lo suy giãn tĩnh mạch nhanh chóng với bộ đôi thuốc dược thảo PYLOVAN

Trong bài viết hôm nay ngoài giải đáp thắc mắc suy giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không thì chúng tôi cũng xin phép giới thiệu bộ đôi thuốc dược thảo có xuất xứ từ Mỹ PYLOVAN gồm Horse Chestnut With Grape Seed Extract và Cayenne để giúp mọi người xóa tan nỗi lo về bệnh lý này. Cụ thể, bộ đôi thuốc dược thảo này sẽ hỗ trợ phục hồi van tĩnh mạch, loại bỏ huyết khối – những nguyên nhân dẫn đến chứng suy giãn tĩnh mạch chi dưới. 

Bộ đôi đôi thuốc dược thảo PyLoVan có thể hỗ trợ đánh tan nỗi lo bệnh giãn tĩnh mạch

Với thành phần 100% thảo dược thiên nhiên, tất cả các hoạt chất có trong bộ đôi thuốc dược thảo PyLoVan đều đảm bảo lành tính, an toàn cho người sử dụng và mang đến kết quả tốt. Cụ thể như:

  • Hoạt chất Escin: giúp bệnh nhân giảm đau, bớt phù nề.
  • Nho Grape Seed Rich: hỗ trợ làm tan các vết bầm tím trên chân, bảo vệ mạch máu.
  • Horse Chestnut: kháng viêm tĩnh mạch, tăng khả năng đàn hồi mạch máu.
  • Hoạt chất Proanthocyanidins: bảo vệ mạch máu, tăng cường hình thành Collagen để chống lão hóa.
  • Capsaicin: Ngăn hình thành cục máu đông, tăng cường lưu thông máu, loại bỏ tê, đau.
  • Cùng một số dưỡng chất và loại Vitamin khác.

Với những thông tin hữu ích trên đây, chúng tôi hy vọng bệnh nhân đã tìm được câu trả lời tốt nhất cho thắc mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không; đồng thời cân nhắc những phương thức cải thiện sức khỏe phù hợp với mình. 

Liên hệ với PYLORA để có thể sở hữu ngay những sản phẩm chất lượng chính hãng nhé!
Liên hệ với PYLORA để có thể sở hữu ngay những sản phẩm chất lượng chính hãng nhé!

Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm PYLORA

  • Địa chỉ : Số 22, Đường 34, Phường An Phú, Quận 2, TPHCM
  • Hotline: 0909 316 597
  • Email : info@PyLoRa.com

=> XEM THÊMGiải Pháp Đấy Lùi Bệnh Suy Giãn Tĩnh Mạch Với Bộ Đôi Dược Thảo PyLoVan Từ Mỹ

Nguồn : PyLoVan.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *